IFact
Cập nhật gần đây
  • #iLIVE
    Công lý đã được thực thi

    Ngày hôm qua 6/5, toà án thành phố Bielefeld (Đức) đã kết án 6 tháng t.ù với một người phụ nữ về hành vi ú.p s.ọt bạn trai.

    Hành vi ch.ọc th.ủng BCS của cô gái được khép vào tội t.ấn cô.n.g TD và đây là người phụ nữ đầu tiên trên thế giới phải vào nhà đá vì tội này.

    Thẩm phán Astrid Salewski, người đưa ra phán quyết tại tòa án Bielefeld cho biết: "Cột mốc lịch sử pháp lý đã được viết sau sự kiện này và công lý đã được thực thi".
    #iLIVE Công lý đã được thực thi 🐧 Ngày hôm qua 6/5, toà án thành phố Bielefeld (Đức) đã kết án 6 tháng t.ù với một người phụ nữ về hành vi ú.p s.ọt bạn trai. Hành vi ch.ọc th.ủng BCS của cô gái được khép vào tội t.ấn cô.n.g TD và đây là người phụ nữ đầu tiên trên thế giới phải vào nhà đá vì tội này. Thẩm phán Astrid Salewski, người đưa ra phán quyết tại tòa án Bielefeld cho biết: "Cột mốc lịch sử pháp lý đã được viết sau sự kiện này và công lý đã được thực thi".
    0 Bình luận 0 Chia sẻ
  • #iNATURE
    NẮNG NÓNG Ở ẤN ĐỘ CHẠM NGƯỠNG CHỊU ĐỰNG CỦA CON NGƯỜI!
    Nhiệt độ ở nhiều nơi tại Ấn Độ và Pakistan gần đây thường xuyên vượt 50 độ C, t.àn ph.á nghiêm trọng mùa màng và cuộc sống người dân.
    Thủ đô New Delhi, Ấn Độ, như đang b.ốc ch.áy. Hơi nóng ngùn ngụt bốc lên từ mặt đường, nước chảy ra từ vòi nóng đến mức không thể chạm vào.
    Nhiệt độ tại New Delhi vào ban ngày đạt 44 độ C và không dưới 30 độ C vào ban đêm. Núi rác Bhalswa khổng lồ tại vùng ngoại ô phía bắc New Delhi tiếp tục cháy từ ngày 26/4 tới nay, khiến không khí oi bức tại thành phố càng trở nên ô nhiễm nặng nề.
    Theo Cục Khí tượng Ấn Độ (IMD), nước này đã ghi nhận tháng 3 nóng nhất trong 122 năm qua, với nhiệt độ trung bình toàn quốc ở mức 33,1 độ C, cao hơn gần 1,86 độ C so với thông thường. Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi hôm 27/4 cảnh báo thời tiết khắc nghiệt làm tăng nguy cơ hỏa hoạn.
    Nhu cầu sử dụng điện tăng vọt giữa nắng nóng, dẫn đến tình trạng mất điện kéo dài tới 8 giờ ở một số vùng tại Ấn Độ trong bối cảnh dự trữ than, nguồn nhiên liệu sản xuất 70% điện toàn quốc, đang ở mức thấp.
    Các vựa lúa mì tại miền bắc Ấn Độ cũng bị nắng nóng thiêu đốt. Mùa xuân năm nay gần như không có, trong khi nắng nóng dự kiến kéo dài sang tháng 5, trong khi mùa mưa chỉ bắt đầu vào tháng 6.
    Theo Bloomberg, đợt sóng nhiệt ở Ấn Độ đang thử thách giới hạn chịu đựng của con người, khi kết hợp với hiện tượng "nhiệt độ bầu ướt". Nhiệt độ bầu ướt là đơn vị nhiệt độ thấp nhất có thể đạt được khi không khí bão hòa hơi nước, thường không quá 31°C.
    Độ ẩm trong không khí có ảnh hưởng rất lớn tới mức độ nắng nóng mà chúng ta cảm nhận được. Nhiệt độ bầu ướt càng cao, không khí càng nóng bức.
    Cục Khí tượng Ấn Độ cho biết nhiều vùng tại nước này đã chứng kiến hiện tượng nhiệt độ bầu ướt 35°C trong tuần qua.
    #iNATURE NẮNG NÓNG Ở ẤN ĐỘ CHẠM NGƯỠNG CHỊU ĐỰNG CỦA CON NGƯỜI! 😢😢 Nhiệt độ ở nhiều nơi tại Ấn Độ và Pakistan gần đây thường xuyên vượt 50 độ C, t.àn ph.á nghiêm trọng mùa màng và cuộc sống người dân. Thủ đô New Delhi, Ấn Độ, như đang b.ốc ch.áy. Hơi nóng ngùn ngụt bốc lên từ mặt đường, nước chảy ra từ vòi nóng đến mức không thể chạm vào. Nhiệt độ tại New Delhi vào ban ngày đạt 44 độ C và không dưới 30 độ C vào ban đêm. Núi rác Bhalswa khổng lồ tại vùng ngoại ô phía bắc New Delhi tiếp tục cháy từ ngày 26/4 tới nay, khiến không khí oi bức tại thành phố càng trở nên ô nhiễm nặng nề. Theo Cục Khí tượng Ấn Độ (IMD), nước này đã ghi nhận tháng 3 nóng nhất trong 122 năm qua, với nhiệt độ trung bình toàn quốc ở mức 33,1 độ C, cao hơn gần 1,86 độ C so với thông thường. Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi hôm 27/4 cảnh báo thời tiết khắc nghiệt làm tăng nguy cơ hỏa hoạn. Nhu cầu sử dụng điện tăng vọt giữa nắng nóng, dẫn đến tình trạng mất điện kéo dài tới 8 giờ ở một số vùng tại Ấn Độ trong bối cảnh dự trữ than, nguồn nhiên liệu sản xuất 70% điện toàn quốc, đang ở mức thấp. Các vựa lúa mì tại miền bắc Ấn Độ cũng bị nắng nóng thiêu đốt. Mùa xuân năm nay gần như không có, trong khi nắng nóng dự kiến kéo dài sang tháng 5, trong khi mùa mưa chỉ bắt đầu vào tháng 6. Theo Bloomberg, đợt sóng nhiệt ở Ấn Độ đang thử thách giới hạn chịu đựng của con người, khi kết hợp với hiện tượng "nhiệt độ bầu ướt". Nhiệt độ bầu ướt là đơn vị nhiệt độ thấp nhất có thể đạt được khi không khí bão hòa hơi nước, thường không quá 31°C. Độ ẩm trong không khí có ảnh hưởng rất lớn tới mức độ nắng nóng mà chúng ta cảm nhận được. Nhiệt độ bầu ướt càng cao, không khí càng nóng bức. Cục Khí tượng Ấn Độ cho biết nhiều vùng tại nước này đã chứng kiến hiện tượng nhiệt độ bầu ướt 35°C trong tuần qua.
    Like
    1
    0 Bình luận 0 Chia sẻ
  • Có thể bạn chưa biết tới Carnotaurus sastrei - loài khủng long "có tay cũng như không" này
    Nếu bạn từng "mắt tròn mắt dẹt" khi nhìn vào 2 chi trước không cân xứng của khủng long bạo chúa Tyrannosaurus rex (thường rút gọn là T.rex), thì đừng bỏ qua Carnotaurus sastrei, loài khủng long có chi trước còn... ngắn hơn cả T.rex.
    Carnotaurus sastrei cùng các họ hàng "tay ngắn" khác thường được gọi đùa là "khủng long không tay".
    Carnotaurus sastrei là thành viên duy nhất được biết tới của chi Carnotaurus, một chi khủng long chân thú (Theropoda) lớn sống ở Nam Mỹ vào cuối kỷ Creata (kỷ Phấn trắng) , trong khoảng từ 72 tới 69,9 triệu năm trước.
    Bộ xương duy nhất được bảo quản tốt của Carnotaurus sastrei, được tìm thấy vào năm 1984 ở tỉnh Chubut, Argentina.
    Tên Carnotaurus, (có nghĩa là "con bò ăn thịt"), có nguồn gốc từ tiếng La tinh, trong đó carno [carnis] (có nghĩa là "thịt") và taurus (có nghĩa là "bò", do cặp sừng của nó có hình dạng khá giống sừng bò).
    Carnotaurus là động vật ăn thịt đi bằng hai chân, kết cấu cơ thể nhẹ, dài 8 đến 9 m và nặng ít nhất 1,35 tấn.
    Carnotaurus là một thành viên của họ Abelisauridae, một nhóm khủng long chân thú lớn, chiếm phần lớn hệ sinh thái ă.n th.ịt tại vùng đất phía nam lục địa Gondwana vào cuối kỷ Creta.
    Ở nhiều loài Abelisauridae, như Carnotaurus, chi trước bị thoái hóa, thậm chí còn ngắn hơn các chi của Tyrannosaurus rex và thực sự vô dụng. Điều này có thể khiến bàn tay abelisaurid không thể nắm bắt, buộc những con khủng long phải dựa vào cái đầu và bộ hàm mạnh mẽ của chúng để bắt con mồi.
    Gần đây, đầu năm 2022, h.ộp s.ọ của Guemesia ochoai, một loại khủng long "không tay" mới, được phát hiện tại Hệ tầng địa chất Hệ tầng Los Blanquitos gần Amblayo, phía bắc Argentina, trong những tảng đá có niên đại từ 75 đến 65 triệu năm tuổi.
    Guemesia ochoai, cũng là thành viên của họ Abelisauridae, là anh em họ hàng với Carnotaurus sastrei.
    Guemesia ochoai, được kì vọng sẽ cung cấp cho chúng ta những thông tin mới quan trọng về sự khác biệt của khu vực Nam Mỹ trong kỷ Phấn trắng so với các đại điểm hóa thạch nổi tiếng khác.
    Có thể bạn chưa biết tới Carnotaurus sastrei - loài khủng long "có tay cũng như không" này 😂😂 Nếu bạn từng "mắt tròn mắt dẹt" khi nhìn vào 2 chi trước không cân xứng của khủng long bạo chúa Tyrannosaurus rex (thường rút gọn là T.rex), thì đừng bỏ qua Carnotaurus sastrei, loài khủng long có chi trước còn... ngắn hơn cả T.rex. Carnotaurus sastrei cùng các họ hàng "tay ngắn" khác thường được gọi đùa là "khủng long không tay". Carnotaurus sastrei là thành viên duy nhất được biết tới của chi Carnotaurus, một chi khủng long chân thú (Theropoda) lớn sống ở Nam Mỹ vào cuối kỷ Creata (kỷ Phấn trắng) , trong khoảng từ 72 tới 69,9 triệu năm trước. Bộ xương duy nhất được bảo quản tốt của Carnotaurus sastrei, được tìm thấy vào năm 1984 ở tỉnh Chubut, Argentina. Tên Carnotaurus, (có nghĩa là "con bò ăn thịt"), có nguồn gốc từ tiếng La tinh, trong đó carno [carnis] (có nghĩa là "thịt") và taurus (có nghĩa là "bò", do cặp sừng của nó có hình dạng khá giống sừng bò). Carnotaurus là động vật ăn thịt đi bằng hai chân, kết cấu cơ thể nhẹ, dài 8 đến 9 m và nặng ít nhất 1,35 tấn. Carnotaurus là một thành viên của họ Abelisauridae, một nhóm khủng long chân thú lớn, chiếm phần lớn hệ sinh thái ă.n th.ịt tại vùng đất phía nam lục địa Gondwana vào cuối kỷ Creta. Ở nhiều loài Abelisauridae, như Carnotaurus, chi trước bị thoái hóa, thậm chí còn ngắn hơn các chi của Tyrannosaurus rex và thực sự vô dụng. Điều này có thể khiến bàn tay abelisaurid không thể nắm bắt, buộc những con khủng long phải dựa vào cái đầu và bộ hàm mạnh mẽ của chúng để bắt con mồi. Gần đây, đầu năm 2022, h.ộp s.ọ của Guemesia ochoai, một loại khủng long "không tay" mới, được phát hiện tại Hệ tầng địa chất Hệ tầng Los Blanquitos gần Amblayo, phía bắc Argentina, trong những tảng đá có niên đại từ 75 đến 65 triệu năm tuổi. Guemesia ochoai, cũng là thành viên của họ Abelisauridae, là anh em họ hàng với Carnotaurus sastrei. Guemesia ochoai, được kì vọng sẽ cung cấp cho chúng ta những thông tin mới quan trọng về sự khác biệt của khu vực Nam Mỹ trong kỷ Phấn trắng so với các đại điểm hóa thạch nổi tiếng khác.
    0 Bình luận 0 Chia sẻ
  • #iNATURE
    -----------
    Theo kết quả điều tra mới nhất, tỷ lệ qu.a.n h.ệ t.ình d.ục trong học sinh giảm nhẹ, nhưng tỷ lệ qu.an h.ệ t.ình d.ục lần đầu trước 14 tuổi tăng gấp 2 lần trong 6 năm qua.
    Đây là thông tin được đưa ra tại hội thảo "Khảo sát hành vi sức khỏe học sinh toàn cầu tại Việt Nam năm 2019" do Bộ Y tế, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tổ chức sáng 25/4.
    Trong số những học sinh đã từng qu.an h.ệ t.ình d.ục, 42,4% có sử dụng b.a.o c.a.o s.u và 44,0% sử dụng các phương pháp ngừa thai khác, thấp hơn so với tỉ lệ này vào năm 2013 (lần lượt là 52,6% và 64,2%). trong đó 63,0% có sử dụng b.a.o c.a.o s.u trong lần qu.an h.ệ t.ình d.ục gần đây nhất.
    Việc qu.an h.ệ t.ình d.ục trước 14 tuổi và không sử dụng b.a.o c.a.o s.u góp phần gây ra tình trạng mang thai ở tuổi vị thành niên và mang thai ngoài ý muốn cũng như tỷ lệ mắc các b.ệnh l.ây tru.y.ền qua đường t.ình d.ục cao.
    #iNATURE ----------- Theo kết quả điều tra mới nhất, tỷ lệ qu.a.n h.ệ t.ình d.ục trong học sinh giảm nhẹ, nhưng tỷ lệ qu.an h.ệ t.ình d.ục lần đầu trước 14 tuổi tăng gấp 2 lần trong 6 năm qua. Đây là thông tin được đưa ra tại hội thảo "Khảo sát hành vi sức khỏe học sinh toàn cầu tại Việt Nam năm 2019" do Bộ Y tế, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tổ chức sáng 25/4. Trong số những học sinh đã từng qu.an h.ệ t.ình d.ục, 42,4% có sử dụng b.a.o c.a.o s.u và 44,0% sử dụng các phương pháp ngừa thai khác, thấp hơn so với tỉ lệ này vào năm 2013 (lần lượt là 52,6% và 64,2%). trong đó 63,0% có sử dụng b.a.o c.a.o s.u trong lần qu.an h.ệ t.ình d.ục gần đây nhất. Việc qu.an h.ệ t.ình d.ục trước 14 tuổi và không sử dụng b.a.o c.a.o s.u góp phần gây ra tình trạng mang thai ở tuổi vị thành niên và mang thai ngoài ý muốn cũng như tỷ lệ mắc các b.ệnh l.ây tru.y.ền qua đường t.ình d.ục cao.
    0 Bình luận 0 Chia sẻ
  • "THIÊN TÀI" ĐẦU TƯ, HUYỀN THOẠI THỔI NẾN

    Doanh nhân người Đức tên Schmitz có nguồn thu nhập chính là một công ty có tên Kimvestor, được ông định giá 200 triệu euro.

    Năm 2001, Schmitz mua số cổ phiếu trị giá 375.000 euro của công ty gần như phá sản Letsbuyit và sau đó ông tuyên bố mình sẽ đầu tư 50 triệu euro vào công ty.

    Thông báo này ngay lập tức đẩy giá cổ phiếu của Letsbuyit tăng vọt và kết quả là Schmitz thu về tiền mặt 1,5 triệu euro.

    Nhưng thực tế sau khi bị điều tra, trớ trêu là ông không có đủ tiền để đầu tư vào Letsbuyit và ông cũng không có ý định đầu tư vào đó.
    "THIÊN TÀI" ĐẦU TƯ, HUYỀN THOẠI THỔI NẾN 🤩 Doanh nhân người Đức tên Schmitz có nguồn thu nhập chính là một công ty có tên Kimvestor, được ông định giá 200 triệu euro. Năm 2001, Schmitz mua số cổ phiếu trị giá 375.000 euro của công ty gần như phá sản Letsbuyit và sau đó ông tuyên bố mình sẽ đầu tư 50 triệu euro vào công ty. Thông báo này ngay lập tức đẩy giá cổ phiếu của Letsbuyit tăng vọt và kết quả là Schmitz thu về tiền mặt 1,5 triệu euro. Nhưng thực tế sau khi bị điều tra, trớ trêu là ông không có đủ tiền để đầu tư vào Letsbuyit và ông cũng không có ý định đầu tư vào đó.
    Haha
    1
    1 Bình luận 0 Chia sẻ
  • #iLIVE
    Chuẩn chưa các chị em? Không ai bắt nghĩ nhưng kiểu gì thì kiểu cũng tự nằm nghĩ linh tinh đủ thứ trên đời :upside-down-face: :upside-down-face:
    #iLIVE Chuẩn chưa các chị em? Không ai bắt nghĩ nhưng kiểu gì thì kiểu cũng tự nằm nghĩ linh tinh đủ thứ trên đời :upside-down-face: :upside-down-face:
    0 Bình luận 0 Chia sẻ
Các câu chuyện khác