• #iNATURE
    NẮNG NÓNG Ở ẤN ĐỘ CHẠM NGƯỠNG CHỊU ĐỰNG CỦA CON NGƯỜI!
    Nhiệt độ ở nhiều nơi tại Ấn Độ và Pakistan gần đây thường xuyên vượt 50 độ C, t.àn ph.á nghiêm trọng mùa màng và cuộc sống người dân.
    Thủ đô New Delhi, Ấn Độ, như đang b.ốc ch.áy. Hơi nóng ngùn ngụt bốc lên từ mặt đường, nước chảy ra từ vòi nóng đến mức không thể chạm vào.
    Nhiệt độ tại New Delhi vào ban ngày đạt 44 độ C và không dưới 30 độ C vào ban đêm. Núi rác Bhalswa khổng lồ tại vùng ngoại ô phía bắc New Delhi tiếp tục cháy từ ngày 26/4 tới nay, khiến không khí oi bức tại thành phố càng trở nên ô nhiễm nặng nề.
    Theo Cục Khí tượng Ấn Độ (IMD), nước này đã ghi nhận tháng 3 nóng nhất trong 122 năm qua, với nhiệt độ trung bình toàn quốc ở mức 33,1 độ C, cao hơn gần 1,86 độ C so với thông thường. Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi hôm 27/4 cảnh báo thời tiết khắc nghiệt làm tăng nguy cơ hỏa hoạn.
    Nhu cầu sử dụng điện tăng vọt giữa nắng nóng, dẫn đến tình trạng mất điện kéo dài tới 8 giờ ở một số vùng tại Ấn Độ trong bối cảnh dự trữ than, nguồn nhiên liệu sản xuất 70% điện toàn quốc, đang ở mức thấp.
    Các vựa lúa mì tại miền bắc Ấn Độ cũng bị nắng nóng thiêu đốt. Mùa xuân năm nay gần như không có, trong khi nắng nóng dự kiến kéo dài sang tháng 5, trong khi mùa mưa chỉ bắt đầu vào tháng 6.
    Theo Bloomberg, đợt sóng nhiệt ở Ấn Độ đang thử thách giới hạn chịu đựng của con người, khi kết hợp với hiện tượng "nhiệt độ bầu ướt". Nhiệt độ bầu ướt là đơn vị nhiệt độ thấp nhất có thể đạt được khi không khí bão hòa hơi nước, thường không quá 31°C.
    Độ ẩm trong không khí có ảnh hưởng rất lớn tới mức độ nắng nóng mà chúng ta cảm nhận được. Nhiệt độ bầu ướt càng cao, không khí càng nóng bức.
    Cục Khí tượng Ấn Độ cho biết nhiều vùng tại nước này đã chứng kiến hiện tượng nhiệt độ bầu ướt 35°C trong tuần qua.
    #iNATURE NẮNG NÓNG Ở ẤN ĐỘ CHẠM NGƯỠNG CHỊU ĐỰNG CỦA CON NGƯỜI! 😢😢 Nhiệt độ ở nhiều nơi tại Ấn Độ và Pakistan gần đây thường xuyên vượt 50 độ C, t.àn ph.á nghiêm trọng mùa màng và cuộc sống người dân. Thủ đô New Delhi, Ấn Độ, như đang b.ốc ch.áy. Hơi nóng ngùn ngụt bốc lên từ mặt đường, nước chảy ra từ vòi nóng đến mức không thể chạm vào. Nhiệt độ tại New Delhi vào ban ngày đạt 44 độ C và không dưới 30 độ C vào ban đêm. Núi rác Bhalswa khổng lồ tại vùng ngoại ô phía bắc New Delhi tiếp tục cháy từ ngày 26/4 tới nay, khiến không khí oi bức tại thành phố càng trở nên ô nhiễm nặng nề. Theo Cục Khí tượng Ấn Độ (IMD), nước này đã ghi nhận tháng 3 nóng nhất trong 122 năm qua, với nhiệt độ trung bình toàn quốc ở mức 33,1 độ C, cao hơn gần 1,86 độ C so với thông thường. Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi hôm 27/4 cảnh báo thời tiết khắc nghiệt làm tăng nguy cơ hỏa hoạn. Nhu cầu sử dụng điện tăng vọt giữa nắng nóng, dẫn đến tình trạng mất điện kéo dài tới 8 giờ ở một số vùng tại Ấn Độ trong bối cảnh dự trữ than, nguồn nhiên liệu sản xuất 70% điện toàn quốc, đang ở mức thấp. Các vựa lúa mì tại miền bắc Ấn Độ cũng bị nắng nóng thiêu đốt. Mùa xuân năm nay gần như không có, trong khi nắng nóng dự kiến kéo dài sang tháng 5, trong khi mùa mưa chỉ bắt đầu vào tháng 6. Theo Bloomberg, đợt sóng nhiệt ở Ấn Độ đang thử thách giới hạn chịu đựng của con người, khi kết hợp với hiện tượng "nhiệt độ bầu ướt". Nhiệt độ bầu ướt là đơn vị nhiệt độ thấp nhất có thể đạt được khi không khí bão hòa hơi nước, thường không quá 31°C. Độ ẩm trong không khí có ảnh hưởng rất lớn tới mức độ nắng nóng mà chúng ta cảm nhận được. Nhiệt độ bầu ướt càng cao, không khí càng nóng bức. Cục Khí tượng Ấn Độ cho biết nhiều vùng tại nước này đã chứng kiến hiện tượng nhiệt độ bầu ướt 35°C trong tuần qua.
    Like
    1
    0 Bình luận 0 Chia sẻ
  • #iNATURE
    -----------
    Theo kết quả điều tra mới nhất, tỷ lệ qu.a.n h.ệ t.ình d.ục trong học sinh giảm nhẹ, nhưng tỷ lệ qu.an h.ệ t.ình d.ục lần đầu trước 14 tuổi tăng gấp 2 lần trong 6 năm qua.
    Đây là thông tin được đưa ra tại hội thảo "Khảo sát hành vi sức khỏe học sinh toàn cầu tại Việt Nam năm 2019" do Bộ Y tế, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tổ chức sáng 25/4.
    Trong số những học sinh đã từng qu.an h.ệ t.ình d.ục, 42,4% có sử dụng b.a.o c.a.o s.u và 44,0% sử dụng các phương pháp ngừa thai khác, thấp hơn so với tỉ lệ này vào năm 2013 (lần lượt là 52,6% và 64,2%). trong đó 63,0% có sử dụng b.a.o c.a.o s.u trong lần qu.an h.ệ t.ình d.ục gần đây nhất.
    Việc qu.an h.ệ t.ình d.ục trước 14 tuổi và không sử dụng b.a.o c.a.o s.u góp phần gây ra tình trạng mang thai ở tuổi vị thành niên và mang thai ngoài ý muốn cũng như tỷ lệ mắc các b.ệnh l.ây tru.y.ền qua đường t.ình d.ục cao.
    #iNATURE ----------- Theo kết quả điều tra mới nhất, tỷ lệ qu.a.n h.ệ t.ình d.ục trong học sinh giảm nhẹ, nhưng tỷ lệ qu.an h.ệ t.ình d.ục lần đầu trước 14 tuổi tăng gấp 2 lần trong 6 năm qua. Đây là thông tin được đưa ra tại hội thảo "Khảo sát hành vi sức khỏe học sinh toàn cầu tại Việt Nam năm 2019" do Bộ Y tế, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tổ chức sáng 25/4. Trong số những học sinh đã từng qu.an h.ệ t.ình d.ục, 42,4% có sử dụng b.a.o c.a.o s.u và 44,0% sử dụng các phương pháp ngừa thai khác, thấp hơn so với tỉ lệ này vào năm 2013 (lần lượt là 52,6% và 64,2%). trong đó 63,0% có sử dụng b.a.o c.a.o s.u trong lần qu.an h.ệ t.ình d.ục gần đây nhất. Việc qu.an h.ệ t.ình d.ục trước 14 tuổi và không sử dụng b.a.o c.a.o s.u góp phần gây ra tình trạng mang thai ở tuổi vị thành niên và mang thai ngoài ý muốn cũng như tỷ lệ mắc các b.ệnh l.ây tru.y.ền qua đường t.ình d.ục cao.
    0 Bình luận 0 Chia sẻ
Được tài trợ