• 12 BƯỚC THIẾT LẬP KẾ HOẠCH "BẤT BẠI" ĐỂ CÁN ĐÍCH MỌI MỤC TIÊU
    Bước 1: Xác định chính xác những điều mà bạn mong muốn
    - Hãy bắt đầu bằng cách lý tưởng hoá nó.
    Chỉ cần tưởng tượng rằng, không có bất kì hạn chế nào trong việc bạn có khả năng làm gì, đạt được điều gì và trở nên ra sao trong tương lai. Hãy tưởng tượng rằng bạn có tất cả thời gian và tiền bạc, bạn bè và những mối quan hệ, đầy đủ kiến thức và kinh nghiệm cần thiết để hoàn thành bất cứ mục tiêu nào bạn đã đề ra cho chính mình.
    Sẽ ra sao nếu bạn chỉ cần vung cây đũa phép và biến mọi thứ trong cuộc đời mình trở nên hoàn hảo trong cả bốn lĩnh vực chủ yếu. Nếu cả bốn điều này trong cuộc sống của bạn đều hoàn hảo thì chúng sẽ như thế nào?
    - Thu nhập:Bạn muốn kiếm được bao nhiêu tiền trong năm nay, năm sau và năm năm tới?
    - Gia đình:Bạn muốn xây dựng lối sống như thế nào cho bản thân và cho gia đình mình?
    - Sức khoẻ:Sức khoẻ của bạn sẽ thay đổi ra sao nếu tất cả mọi thứ đều trở nên hoàn hảo?
    - Tài sản: Bạn muốn để dành và tiết kiệm được bao nhiêu trong quá trình làm việc của mình?
    - Phương pháp ba mục tiêu: Ngay bây giờ, trong vòng 30 giây, bạn hãy liệt kê ra giấy 3 mục tiêu quan trọng nhất trong cuộc sống.
    Hãy viết chúng thật nhanh. Đáp án cho “Phương pháp lập danh sách tức thời” này chắc chắn là bức tranh mô tả rõ ràng nhất về những điều mà bạn đang thật sự mong muốn trong cuộc sống hiện tại.
    2. Bước 2: Viết chúng ra.
    Những mục tiêu của bạn cần phải được viết ra trên giấy. Chúng phải rõ ràng, cụ thể, chi tiết và có thể đo lường được. Hãy viết chúng như thể bạn đang đặt hàng một nhà máy để sản xuất ra những mục tiêu cho mình từ rất sớm. Phần mô tả cần phải cụ thể và rõ ràng trong mọi hoàn cảnh ngữ nghĩa.
    Chỉ có khoảng 3% người trưởng thành đã viết ra mục tiêu của mình. và tất cả những người còn lại đều làm việc cho họ đấy.
    3. Bước 3: Xác lập thời hạn (deadline)
    Tiềm thức của bạn luôn coi “thời hạn deadline” như một “cơ chế é.p buộc” điều khiển bạn một cách vô thức hay có chủ ý giúp bạn đạt được mục tiêu của mình đúng thời hạn. Nếu mục tiêu của bạn đủ lớn, hãy chia nhỏ chúng ra thành những thời hạn khác nhau.
    Nếu bạn mong muốn có khả năng độc lập về tài chính, hãy thiết lập những mục tiêu 10 năm hay 20 năm cho bản thân và sau đó chia nhỏ chúng ra theo từng năm. Như vậy, bạn có thể biết được mình cần phải tiết kiệm hoặc đầu tư ra sao mỗi năm.
    Vì một vài lý do nào đó mà bạn không thể hoàn thành thời hạn deadline của mình thì đơn giản là cứ thiết lập thêm một thời hạn mới. Không hề có mục tiêu nào là không hợp lý cả, chỉ có thời hạn không hợp lý mà thôi.
    4. Bước 4: Xác định những trở ngại mà bạn phải vượt qua để đạt được mục tiêu của mình.
    Nguyên lý của Sự ràng buộc: Luôn luôn tồn tại một yếu tố hạn chế hay sự ràng buộc nhất định mà sẽ quyết định tốc độ hoàn thành mục tiêu của bạn. Điều đó có ý nghĩa gì đối với bạn?
    Sự ràng buộc hoạt động theo quy luật 80/20. Nghĩa là 80% nguyên nhân cản đường bạn đến với mục tiêu của mình đến từ bên trong bản thân. Đó chính là sự thiếu thốn kĩ năng, kiến thức hay chất lượng. Chỉ có 20% nguyên nhân còn lại là do tác động từ bên ngoài. Hãy luôn luôn bắt đầu với chính mình.
    5. Bước 5: Xác định những kiến thức, thông tin và kỹ năng cần có để đạt được mục tiêu của mình.
    Đặc biệt là phải xác định kĩ năng mà bạn cần phải phát triển để có thể đứng trong top 10% trong lĩnh vực của mình.
    - Khám phá lớn nhất: Kĩ năng quan trọng mà bạn yếu kém nhất sẽ quyết định mức thu nhập và sự thành công của bạn. Để có thể tiến bộ hơn, bạn nên tập trung vào giải quyết những kĩ năng còn yếu của bản thân thay vì những cái khác.
    - Câu hỏi chủ chốt: Kĩ năng nào mà nếu như bạn phát triển và thực hiện nó một cách hoàn toàn xuất sắc sẽ ảnh hưởng một cách tích cực sâu sắc đến cuộc đời bạn?
    Kỹ năng nào mà nếu như bạn phát triển và thực hiện nó một cách nhất quán, theo một phong cách xuất sắc, sẽ giúp bạn hoàn thành mục tiêu quan trọng nhất của mình tốt nhất? Dù cho là kỹ năng gì, cứ viết nó ra, lập kế hoạch và phát triển nó mỗi ngày.
    6. Bước 6: Xác định những người sẽ giúp đỡ bạn và những mối quan hệ hợp tác cần có để đạt được mục tiêu của mình.
    Bây giờ, hãy lên một danh sách tất cả những người có liên quan hoặc sẽ làm việc cùng để đạt được mục tiêu trong cuộc đời bạn. Hãy bắt đầu với những thành viên trong gia đình, đó là sự hỗ trợ và hợp tác mà bạn sẽ rất cần. Liệt kê những người sếp, đồng nghiệp và cấp dưới. Đặc biệt là phải liệt kê những vị khách hàng mà bạn cần sự giúp đỡ của họ để có thể bán đủ hàng hay dịch vụ, giúp bạn kiếm được khoảng tiền mình mong muốn.
    Ngay khi đã xác định được danh sách những người mình cần sự giúp đỡ, hãy tự hỏi bản thân mình: “Mình sẽ mang lại được gì cho họ?”. Hãy làm một “người cho đi” hơn là một “k.ẻ chỉ biết nhận”.
    Để có được những mục tiêu lớn, bạn nhất thiết sẽ cần sự giúp đỡ và ủng hộ của rất nhiều người. Chỉ cần một nhân vật chủ chốt xuất hiện tại một thời điểm hay một không gian nhất định sẽ khiến cho cuộc đời bạn thay đổi hoàn toàn. Những người thành công nhất là những kẻ biết xây dựng và duy trì một mối quan hệ rộng lớn với những người mà họ có thể giúp đỡ hoặc giúp đỡ lại họ.
    7. Bước 7: Liệt kê một danh sách tất cả những điều bạn cần làm để đạt được mục tiêu của mình.
    Hãy kết hợp những trở ngại mà bạn có thể phải vượt qua, kiến thức và kĩ năng mà bạn cần phải phát triển, những mối quan hệ hợp tác mà bạn cần phải có. Liệt kê bất kì điều gì mà bạn nghĩ rằng là cần thiết để cuối cùng có thể đạt được mục tiêu của mình.
    Khi bạn nghĩ ra được một điều mới, cứ thêm chúng vào cho đến khi hoàn thành xong danh sách.
    Khi bạn đã làm được một danh sách tất cả những điều mình cần làm để đạt được mục tiêu, bạn sẽ thấy rằng mục tiêu ngày càng dễ đạt được hơn bạn nghĩ.
    “Một chuyến du hành ngàn dặm bắt đầu từ một bước đi nhỏ”. Bạn có thể xây dựng một bức tường thành lớn nhất thế giới bằng việc đắp nên từng viên gạch nhỏ.
    8. Bước 8: Biến danh sách của bạn thành một kế hoạch.
    Bạn có thể làm điều này bằng cách sắp xếp các bước trong danh sách của mình theo trình tự và ưu tiên.
    Trình tự – Điều gì bạn cần phải làm trước khi thực hiện một việc khác, và theo một thứ tự như thế nào?
    Ưu tiên – Điều gì quan trọng nhất và kém quan trọng nhất?
    Quy luật 80/20 thể hiện rằng 80% kết quả sẽ đến từ 20% những nỗ lực hoạt động của bạn.
    Quy luật 20/80 thể hiện rằng 20% khoảng thời gian mà bạn dành để xây dựng mục tiêu và thiết lập kế hoạch đầu tiên sẽ đáng giá 80% khoảng thời gian và nỗ lực bạn cần có để đạt được mục tiêu của mình. Việc lên kế hoạch trước là rất quan trọng.
    9. Bước 9: Xây dựng kế hoạch.
    Sắp xếp danh sách của bạn thành một chuỗi các bước từ khi bắt đầu cho đến khi hoàn thành mục tiêu của bạn.
    Khi đã có được một Mục Tiêu và một Kế Hoạch cụ thể thì có nghĩa là bạn đã tăng khả năng đạt được mục tiêu của mình lên 10 lần, tăng lên 1000%.
    Lập kế hoạch mỗi ngày, mỗi tuần và mỗi tháng.
    Lập kế hoạch tháng vào đầu mỗi tháng.
    Lập kế hoạch tuần vào cuối tuần trước đó.
    Lập kế hoạch ngày vào tối ngày hôm trước.
    Càng lập kế hoạch một cách cẩn thận và chi tiết, bạn càng đạt được thành công trong thời gian sớm hơn. Cứ mỗi 1 phút bạn dành để lập kế hoạch sẽ giúp bạn tiết kiệm 10 phút khi thực hiện. Điều này có nghĩa là bạn sẽ đạt được tỉ lệ ROI là 1000% nếu bạn dành thời gian để lập kế hoạch mỗi ngày, mỗi tuần và mỗi tháng.
    10. Bước 10: Hãy chọn ra một nhiệm vụ hàng đầu và quan trọng nhất mỗi ngày.
    Thiết lập ưu tiên trong danh sách của bạn theo quy luật 80/20.
    Hãy tự hỏi bản thân rằng: “Nếu tôi chỉ có thể thực hiện một việc trong danh sách này thì việc nào là quan trọng nhất?” Dù câu trả lời là gì, hãy ghi số 1 vào bên cạnh hoạt động đó.
    Sau đó lại tự hỏi tiếp: “Nếu tôi có thể làm thêm một nhiệm vụ khác trong danh sách này, điều nào sẽ đáng giá thời gian mà tôi đã bỏ ra?”. Và ghi số 2 bên cạnh nhiệm vụ đó.
    Tiếp tục đặt câu hỏi: “Mình nên dành thời gian quý giá vào việc gì?” Ngay sau khi đã có danh sách top 7 nhiệm vụ quan trọng nhất, hãy sắp xếp chúng theo trình tự và ưu tiên.
    Bạn cũng có thể hỏi rằng: “Nếu tôi chỉ có thể làm một việc suốt một ngày dài, hoạt động nào sẽ mang lại giá trị lớn nhất cho công việc và những mục tiêu của tôi?”
    - Chú ý và tập trung là những chìa khoá dẫn đến thành công. Chú ý nghĩa là bạn biết chính xác là mình đang muốn đạt được điều gì. Tập trung đòi hỏi bạn phải cống hiến toàn bộ sức mình chỉ để làm những việc giúp đưa bạn đến với thành công của mình.
    11. Bước 11: Tập thói quen tự giác kỷ luật.
    Một khi đã xác định được nhiệm vụ quan trọng nhất, bạn cần phải tìm ra biện pháp để tập trung toàn tâm cho đến khi nhiệm vụ đó được hoàn thành 100%.
    Nếu bạn có khả năng chọn lựa được một nhiệm vụ quan trọng nhất và dành toàn tâm thực hiện nó, mà không mất phương hướng hay mất tập trung, sẽ giúp cho năng suất và chất lượng đầu ra tăng gấp đôi hay gấp ba lần.
    Tự xử lý là một trong những kĩ thuật quản lý hiệu quả, mạnh mẽ nhất mọi thời đại. Nghĩa là khi bạn bắt đầu thực hiện nhiệm vụ, bạn có thể bỏ qua mọi sự sao nhãng và tập trung vào nó cho đến khi hoàn thành. Một khi đã hình thành được thói quen hoàn thành mọi nhiệm vụ, Bạn sẽ đạt được gấp đôi, gấp ba và thậm chí là gấp năm lần người khác làm được.
    12. Bước 12: Thực hành trực quan hoá những mục tiêu của bạn.
    Hãy vẽ nên những bức tranh cụ thể, sống động, thú vị và đầy cảm xúc về những mục tiêu của mình nếu chúng có tồn tại trên thực tế. Hãy xem như bạn đã hoàn thành tất cả những mục tiêu đó và đang tận hưởng thành công của mình
    Nếu là một chiếc xe hơi, hãy tưởng tượng bạn đang lái nó. Nếu là một kỳ nghỉ, nghĩ xem bạn đang tận hưởng nó thể nào. Nếu bạn mong muốn có được một căn nhà đẹp, hãy nhìn mình đang vui vẻ sống ở đó.
    Trong quá trình trực quan hoá, hãy dành ra ít phút để tạo nên những cảm xúc mà bạn có thể sẽ có khi đạt được mục tiêu của mình. Một bức tranh tinh thần đi kèm với một cảm xúc mãnh liệt sẽ có ảnh hưởng to lớn đến tiềm thức và siêu tiềm thức (trí tuệ cao cấp) của bạn.
    Sự trực quan hoá có lẽ là một phương pháp có sẵn mạnh mẽ nhất giúp bạn đạt được mục tiêu của mình nhanh hơn bạn tưởng. Khi bạn kết hợp những mục tiêu rõ ràng với sự trực quan hoá và cảm xúc hoá, bạn sẽ kích hoạt được siêu tiềm thức của mình. Nó sẽ giúp giải quyết mọi vấn đề trên con đường đi đến mục tiêu của bạn. Nó sẽ kích hoạt Luật Hấp Dẫn giúp bạn thu hút những con người, hoàn cảnh, ý tưởng hay nguồn lực giúp đỡ bạn đạt được mục tiêu nhanh chóng hơn.
    12 BƯỚC THIẾT LẬP KẾ HOẠCH "BẤT BẠI" ĐỂ CÁN ĐÍCH MỌI MỤC TIÊU 💯 Bước 1: Xác định chính xác những điều mà bạn mong muốn - Hãy bắt đầu bằng cách lý tưởng hoá nó. Chỉ cần tưởng tượng rằng, không có bất kì hạn chế nào trong việc bạn có khả năng làm gì, đạt được điều gì và trở nên ra sao trong tương lai. Hãy tưởng tượng rằng bạn có tất cả thời gian và tiền bạc, bạn bè và những mối quan hệ, đầy đủ kiến thức và kinh nghiệm cần thiết để hoàn thành bất cứ mục tiêu nào bạn đã đề ra cho chính mình. Sẽ ra sao nếu bạn chỉ cần vung cây đũa phép và biến mọi thứ trong cuộc đời mình trở nên hoàn hảo trong cả bốn lĩnh vực chủ yếu. Nếu cả bốn điều này trong cuộc sống của bạn đều hoàn hảo thì chúng sẽ như thế nào? - Thu nhập:Bạn muốn kiếm được bao nhiêu tiền trong năm nay, năm sau và năm năm tới? - Gia đình:Bạn muốn xây dựng lối sống như thế nào cho bản thân và cho gia đình mình? - Sức khoẻ:Sức khoẻ của bạn sẽ thay đổi ra sao nếu tất cả mọi thứ đều trở nên hoàn hảo? - Tài sản: Bạn muốn để dành và tiết kiệm được bao nhiêu trong quá trình làm việc của mình? - Phương pháp ba mục tiêu: Ngay bây giờ, trong vòng 30 giây, bạn hãy liệt kê ra giấy 3 mục tiêu quan trọng nhất trong cuộc sống. Hãy viết chúng thật nhanh. Đáp án cho “Phương pháp lập danh sách tức thời” này chắc chắn là bức tranh mô tả rõ ràng nhất về những điều mà bạn đang thật sự mong muốn trong cuộc sống hiện tại. 2. Bước 2: Viết chúng ra. Những mục tiêu của bạn cần phải được viết ra trên giấy. Chúng phải rõ ràng, cụ thể, chi tiết và có thể đo lường được. Hãy viết chúng như thể bạn đang đặt hàng một nhà máy để sản xuất ra những mục tiêu cho mình từ rất sớm. Phần mô tả cần phải cụ thể và rõ ràng trong mọi hoàn cảnh ngữ nghĩa. Chỉ có khoảng 3% người trưởng thành đã viết ra mục tiêu của mình. và tất cả những người còn lại đều làm việc cho họ đấy. 3. Bước 3: Xác lập thời hạn (deadline) Tiềm thức của bạn luôn coi “thời hạn deadline” như một “cơ chế é.p buộc” điều khiển bạn một cách vô thức hay có chủ ý giúp bạn đạt được mục tiêu của mình đúng thời hạn. Nếu mục tiêu của bạn đủ lớn, hãy chia nhỏ chúng ra thành những thời hạn khác nhau. Nếu bạn mong muốn có khả năng độc lập về tài chính, hãy thiết lập những mục tiêu 10 năm hay 20 năm cho bản thân và sau đó chia nhỏ chúng ra theo từng năm. Như vậy, bạn có thể biết được mình cần phải tiết kiệm hoặc đầu tư ra sao mỗi năm. Vì một vài lý do nào đó mà bạn không thể hoàn thành thời hạn deadline của mình thì đơn giản là cứ thiết lập thêm một thời hạn mới. Không hề có mục tiêu nào là không hợp lý cả, chỉ có thời hạn không hợp lý mà thôi. 4. Bước 4: Xác định những trở ngại mà bạn phải vượt qua để đạt được mục tiêu của mình. Nguyên lý của Sự ràng buộc: Luôn luôn tồn tại một yếu tố hạn chế hay sự ràng buộc nhất định mà sẽ quyết định tốc độ hoàn thành mục tiêu của bạn. Điều đó có ý nghĩa gì đối với bạn? Sự ràng buộc hoạt động theo quy luật 80/20. Nghĩa là 80% nguyên nhân cản đường bạn đến với mục tiêu của mình đến từ bên trong bản thân. Đó chính là sự thiếu thốn kĩ năng, kiến thức hay chất lượng. Chỉ có 20% nguyên nhân còn lại là do tác động từ bên ngoài. Hãy luôn luôn bắt đầu với chính mình. 5. Bước 5: Xác định những kiến thức, thông tin và kỹ năng cần có để đạt được mục tiêu của mình. Đặc biệt là phải xác định kĩ năng mà bạn cần phải phát triển để có thể đứng trong top 10% trong lĩnh vực của mình. - Khám phá lớn nhất: Kĩ năng quan trọng mà bạn yếu kém nhất sẽ quyết định mức thu nhập và sự thành công của bạn. Để có thể tiến bộ hơn, bạn nên tập trung vào giải quyết những kĩ năng còn yếu của bản thân thay vì những cái khác. - Câu hỏi chủ chốt: Kĩ năng nào mà nếu như bạn phát triển và thực hiện nó một cách hoàn toàn xuất sắc sẽ ảnh hưởng một cách tích cực sâu sắc đến cuộc đời bạn? Kỹ năng nào mà nếu như bạn phát triển và thực hiện nó một cách nhất quán, theo một phong cách xuất sắc, sẽ giúp bạn hoàn thành mục tiêu quan trọng nhất của mình tốt nhất? Dù cho là kỹ năng gì, cứ viết nó ra, lập kế hoạch và phát triển nó mỗi ngày. 6. Bước 6: Xác định những người sẽ giúp đỡ bạn và những mối quan hệ hợp tác cần có để đạt được mục tiêu của mình. Bây giờ, hãy lên một danh sách tất cả những người có liên quan hoặc sẽ làm việc cùng để đạt được mục tiêu trong cuộc đời bạn. Hãy bắt đầu với những thành viên trong gia đình, đó là sự hỗ trợ và hợp tác mà bạn sẽ rất cần. Liệt kê những người sếp, đồng nghiệp và cấp dưới. Đặc biệt là phải liệt kê những vị khách hàng mà bạn cần sự giúp đỡ của họ để có thể bán đủ hàng hay dịch vụ, giúp bạn kiếm được khoảng tiền mình mong muốn. Ngay khi đã xác định được danh sách những người mình cần sự giúp đỡ, hãy tự hỏi bản thân mình: “Mình sẽ mang lại được gì cho họ?”. Hãy làm một “người cho đi” hơn là một “k.ẻ chỉ biết nhận”. Để có được những mục tiêu lớn, bạn nhất thiết sẽ cần sự giúp đỡ và ủng hộ của rất nhiều người. Chỉ cần một nhân vật chủ chốt xuất hiện tại một thời điểm hay một không gian nhất định sẽ khiến cho cuộc đời bạn thay đổi hoàn toàn. Những người thành công nhất là những kẻ biết xây dựng và duy trì một mối quan hệ rộng lớn với những người mà họ có thể giúp đỡ hoặc giúp đỡ lại họ. 7. Bước 7: Liệt kê một danh sách tất cả những điều bạn cần làm để đạt được mục tiêu của mình. Hãy kết hợp những trở ngại mà bạn có thể phải vượt qua, kiến thức và kĩ năng mà bạn cần phải phát triển, những mối quan hệ hợp tác mà bạn cần phải có. Liệt kê bất kì điều gì mà bạn nghĩ rằng là cần thiết để cuối cùng có thể đạt được mục tiêu của mình. Khi bạn nghĩ ra được một điều mới, cứ thêm chúng vào cho đến khi hoàn thành xong danh sách. Khi bạn đã làm được một danh sách tất cả những điều mình cần làm để đạt được mục tiêu, bạn sẽ thấy rằng mục tiêu ngày càng dễ đạt được hơn bạn nghĩ. “Một chuyến du hành ngàn dặm bắt đầu từ một bước đi nhỏ”. Bạn có thể xây dựng một bức tường thành lớn nhất thế giới bằng việc đắp nên từng viên gạch nhỏ. 8. Bước 8: Biến danh sách của bạn thành một kế hoạch. Bạn có thể làm điều này bằng cách sắp xếp các bước trong danh sách của mình theo trình tự và ưu tiên. Trình tự – Điều gì bạn cần phải làm trước khi thực hiện một việc khác, và theo một thứ tự như thế nào? Ưu tiên – Điều gì quan trọng nhất và kém quan trọng nhất? Quy luật 80/20 thể hiện rằng 80% kết quả sẽ đến từ 20% những nỗ lực hoạt động của bạn. Quy luật 20/80 thể hiện rằng 20% khoảng thời gian mà bạn dành để xây dựng mục tiêu và thiết lập kế hoạch đầu tiên sẽ đáng giá 80% khoảng thời gian và nỗ lực bạn cần có để đạt được mục tiêu của mình. Việc lên kế hoạch trước là rất quan trọng. 9. Bước 9: Xây dựng kế hoạch. Sắp xếp danh sách của bạn thành một chuỗi các bước từ khi bắt đầu cho đến khi hoàn thành mục tiêu của bạn. Khi đã có được một Mục Tiêu và một Kế Hoạch cụ thể thì có nghĩa là bạn đã tăng khả năng đạt được mục tiêu của mình lên 10 lần, tăng lên 1000%. Lập kế hoạch mỗi ngày, mỗi tuần và mỗi tháng. Lập kế hoạch tháng vào đầu mỗi tháng. Lập kế hoạch tuần vào cuối tuần trước đó. Lập kế hoạch ngày vào tối ngày hôm trước. Càng lập kế hoạch một cách cẩn thận và chi tiết, bạn càng đạt được thành công trong thời gian sớm hơn. Cứ mỗi 1 phút bạn dành để lập kế hoạch sẽ giúp bạn tiết kiệm 10 phút khi thực hiện. Điều này có nghĩa là bạn sẽ đạt được tỉ lệ ROI là 1000% nếu bạn dành thời gian để lập kế hoạch mỗi ngày, mỗi tuần và mỗi tháng. 10. Bước 10: Hãy chọn ra một nhiệm vụ hàng đầu và quan trọng nhất mỗi ngày. Thiết lập ưu tiên trong danh sách của bạn theo quy luật 80/20. Hãy tự hỏi bản thân rằng: “Nếu tôi chỉ có thể thực hiện một việc trong danh sách này thì việc nào là quan trọng nhất?” Dù câu trả lời là gì, hãy ghi số 1 vào bên cạnh hoạt động đó. Sau đó lại tự hỏi tiếp: “Nếu tôi có thể làm thêm một nhiệm vụ khác trong danh sách này, điều nào sẽ đáng giá thời gian mà tôi đã bỏ ra?”. Và ghi số 2 bên cạnh nhiệm vụ đó. Tiếp tục đặt câu hỏi: “Mình nên dành thời gian quý giá vào việc gì?” Ngay sau khi đã có danh sách top 7 nhiệm vụ quan trọng nhất, hãy sắp xếp chúng theo trình tự và ưu tiên. Bạn cũng có thể hỏi rằng: “Nếu tôi chỉ có thể làm một việc suốt một ngày dài, hoạt động nào sẽ mang lại giá trị lớn nhất cho công việc và những mục tiêu của tôi?” - Chú ý và tập trung là những chìa khoá dẫn đến thành công. Chú ý nghĩa là bạn biết chính xác là mình đang muốn đạt được điều gì. Tập trung đòi hỏi bạn phải cống hiến toàn bộ sức mình chỉ để làm những việc giúp đưa bạn đến với thành công của mình. 11. Bước 11: Tập thói quen tự giác kỷ luật. Một khi đã xác định được nhiệm vụ quan trọng nhất, bạn cần phải tìm ra biện pháp để tập trung toàn tâm cho đến khi nhiệm vụ đó được hoàn thành 100%. Nếu bạn có khả năng chọn lựa được một nhiệm vụ quan trọng nhất và dành toàn tâm thực hiện nó, mà không mất phương hướng hay mất tập trung, sẽ giúp cho năng suất và chất lượng đầu ra tăng gấp đôi hay gấp ba lần. Tự xử lý là một trong những kĩ thuật quản lý hiệu quả, mạnh mẽ nhất mọi thời đại. Nghĩa là khi bạn bắt đầu thực hiện nhiệm vụ, bạn có thể bỏ qua mọi sự sao nhãng và tập trung vào nó cho đến khi hoàn thành. Một khi đã hình thành được thói quen hoàn thành mọi nhiệm vụ, Bạn sẽ đạt được gấp đôi, gấp ba và thậm chí là gấp năm lần người khác làm được. 12. Bước 12: Thực hành trực quan hoá những mục tiêu của bạn. Hãy vẽ nên những bức tranh cụ thể, sống động, thú vị và đầy cảm xúc về những mục tiêu của mình nếu chúng có tồn tại trên thực tế. Hãy xem như bạn đã hoàn thành tất cả những mục tiêu đó và đang tận hưởng thành công của mình Nếu là một chiếc xe hơi, hãy tưởng tượng bạn đang lái nó. Nếu là một kỳ nghỉ, nghĩ xem bạn đang tận hưởng nó thể nào. Nếu bạn mong muốn có được một căn nhà đẹp, hãy nhìn mình đang vui vẻ sống ở đó. Trong quá trình trực quan hoá, hãy dành ra ít phút để tạo nên những cảm xúc mà bạn có thể sẽ có khi đạt được mục tiêu của mình. Một bức tranh tinh thần đi kèm với một cảm xúc mãnh liệt sẽ có ảnh hưởng to lớn đến tiềm thức và siêu tiềm thức (trí tuệ cao cấp) của bạn. Sự trực quan hoá có lẽ là một phương pháp có sẵn mạnh mẽ nhất giúp bạn đạt được mục tiêu của mình nhanh hơn bạn tưởng. Khi bạn kết hợp những mục tiêu rõ ràng với sự trực quan hoá và cảm xúc hoá, bạn sẽ kích hoạt được siêu tiềm thức của mình. Nó sẽ giúp giải quyết mọi vấn đề trên con đường đi đến mục tiêu của bạn. Nó sẽ kích hoạt Luật Hấp Dẫn giúp bạn thu hút những con người, hoàn cảnh, ý tưởng hay nguồn lực giúp đỡ bạn đạt được mục tiêu nhanh chóng hơn.
    0 Bình luận 0 Chia sẻ
  • 6 Nhóm người trong kinh doanh
    1. NGƯỜI LÃNH ĐẠO
    – Đây là kiểu người rất ít nói, họ luôn lắng nghe xem bạn đang nói gì. Nhưng từng lời nói đưa ra sẽ chốt vấn đề mà không cần bàn cãi.

    2. NGƯỜI QUYẾT ĐOÁN
    – Mẫu người này có một phần tính cách với người lãnh đạo, họ nói ra câu nào là chốt luôn câu đó. Đồng nghĩa họ cho rằng vấn đề đã được chứng minh thì không cần phải giải thích

    3. NGƯỜI LẠC QUAN
    – Dễ dàng nhận ra mẫu người này, họ nói quá nhiều. Họ không cần biết nói đúng hay sai, nhưng họ nói mất phần người khác

    4. NGƯỜI BI QUAN
    – Họ luôn lo sợ phải thất bại khi đưa ra một quyết định nào đó, họ muốn vấn đề đó phải thật chắc chắn không gây hại gì đến cuộc sống của họ. Họ sẽ luôn bàn lùi những quyết định quan trọng.

    5. NGƯỜI TRI THỨC
    – Tin tôi đi, bạn sẽ hay gặp mấy thành phần luôn tỏ ra nguy hiểm, mấy người kiểu này thường thích khoe kiến thức ra để lòe thiên hạ. Bạn sẽ dễ nhận ra những người này trong đám đông, đơn giản họ thích đưa ra lý lẽ và triết lý sống để dạy bảo người khác.

    6. NGƯỜI AN PHẬN
    – Trong một cuộc vui, bạn cũng sẽ thấy có những người cực kì ít nói, hay chính xác hơn là họ ngại không dám nói và chỉ đến khi được hỏi mới đưa ra câu trả lời. Đây chính là mẫu người điển hình cho tính cách an phận. Họ sợ mất lòng người khác nếu nói không đúng. Vậy thì im lặng cho rồi.


    Bạn nghĩ bài viết đến đây là xong ư?, Bạn nghĩ bài viết này đọc chán òm ư? Hãy thử áp dụng những cách sau để đối phó với từng loại người trong giao tiếp nhé.


    LÃNH ĐẠO <=> AN PHẬN:

    những người có tư tưởng làm sếp, cho dù bạn có nói nhiều bao nhiêu nhưng cũng không thể thay đổi được quyết định của họ đâu. Vì vậy, hãy đồng ý với quan điểm và quyết định của họ trước đã nhé. Xin nhớ rằng đã là sếp thì luôn luôn đúng.

    Và ngược lại nếu bạn gặp người thích an phận, hãy dùng tư tưởng lãnh đạo để quyết định cuộc chơi.


    TRI THỨC <=> QUYẾT ĐOÁN

    Với người thích tỏ ra theo kiểu nguy hiểm như anh tri thức, hãy nói ít thôi. Đưa vấn đề nào ra phải đúng vấn đề đó và không được bàn cãi khi đã chốt vấn đề

    Còn gặp những người quyết đoán, hãy đem kiến thức của mình ra để nói chuyện. Tuy nhiên, bạn phải nhớ kĩ đừng nói nhiều quá, và phải chứng tỏ cho họ thấy bạn là chuyên gia.


    LẠC QUAN <=> BI QUAN

    Khi gặp người bi quan, nghĩa là bạn đang đối diện với một người luôn sợ thất bại và không dám mạo hiểm để đưa ra quyết định. Họ sẽ bàn lùi khi đến thời điểm quyết định có nên chi tiền hay không, chính lúc này bạn phải cho họ sự đảm bảo bằng cách nói nhiều lên, vẽ ra cho họ thấy sự an toàn trong quyết định này sẽ hoàn toàn có thể đạt được.

    Nhưng nếu bạn gặp người lạc quan quá mức, hãy chắc chắn rằng họ không giỏi nói và phải chắc chắn được mình đang làm việc với ai để có cách ứng xử. Lúc này, bạn có thể sử dụng một chút về kiểu người lãnh đạo để nói chuyện với những người lạc quan nhằm kiềm chế họ lại không vượt quá mức giới hạn.

    Nếu bạn vận dụng tốt cách ứng xử với từng loại người, bạn sẽ hiểu rõ mình đang nói chuyện cùng ai. Tuy nhiên, không phải khi nào chúng ta cũng gặp đúng kiểu người đó, vì vậy cứ chân thành với khách hàng cũng không thiệt thòi gì lắm đâu.
    6 Nhóm người trong kinh doanh 1. NGƯỜI LÃNH ĐẠO – Đây là kiểu người rất ít nói, họ luôn lắng nghe xem bạn đang nói gì. Nhưng từng lời nói đưa ra sẽ chốt vấn đề mà không cần bàn cãi. 2. NGƯỜI QUYẾT ĐOÁN – Mẫu người này có một phần tính cách với người lãnh đạo, họ nói ra câu nào là chốt luôn câu đó. Đồng nghĩa họ cho rằng vấn đề đã được chứng minh thì không cần phải giải thích 3. NGƯỜI LẠC QUAN – Dễ dàng nhận ra mẫu người này, họ nói quá nhiều. Họ không cần biết nói đúng hay sai, nhưng họ nói mất phần người khác 4. NGƯỜI BI QUAN – Họ luôn lo sợ phải thất bại khi đưa ra một quyết định nào đó, họ muốn vấn đề đó phải thật chắc chắn không gây hại gì đến cuộc sống của họ. Họ sẽ luôn bàn lùi những quyết định quan trọng. 5. NGƯỜI TRI THỨC – Tin tôi đi, bạn sẽ hay gặp mấy thành phần luôn tỏ ra nguy hiểm, mấy người kiểu này thường thích khoe kiến thức ra để lòe thiên hạ. Bạn sẽ dễ nhận ra những người này trong đám đông, đơn giản họ thích đưa ra lý lẽ và triết lý sống để dạy bảo người khác. 6. NGƯỜI AN PHẬN – Trong một cuộc vui, bạn cũng sẽ thấy có những người cực kì ít nói, hay chính xác hơn là họ ngại không dám nói và chỉ đến khi được hỏi mới đưa ra câu trả lời. Đây chính là mẫu người điển hình cho tính cách an phận. Họ sợ mất lòng người khác nếu nói không đúng. Vậy thì im lặng cho rồi. Bạn nghĩ bài viết đến đây là xong ư?, Bạn nghĩ bài viết này đọc chán òm ư? Hãy thử áp dụng những cách sau để đối phó với từng loại người trong giao tiếp nhé. LÃNH ĐẠO <=> AN PHẬN: những người có tư tưởng làm sếp, cho dù bạn có nói nhiều bao nhiêu nhưng cũng không thể thay đổi được quyết định của họ đâu. Vì vậy, hãy đồng ý với quan điểm và quyết định của họ trước đã nhé. Xin nhớ rằng đã là sếp thì luôn luôn đúng. Và ngược lại nếu bạn gặp người thích an phận, hãy dùng tư tưởng lãnh đạo để quyết định cuộc chơi. TRI THỨC <=> QUYẾT ĐOÁN Với người thích tỏ ra theo kiểu nguy hiểm như anh tri thức, hãy nói ít thôi. Đưa vấn đề nào ra phải đúng vấn đề đó và không được bàn cãi khi đã chốt vấn đề Còn gặp những người quyết đoán, hãy đem kiến thức của mình ra để nói chuyện. Tuy nhiên, bạn phải nhớ kĩ đừng nói nhiều quá, và phải chứng tỏ cho họ thấy bạn là chuyên gia. LẠC QUAN <=> BI QUAN Khi gặp người bi quan, nghĩa là bạn đang đối diện với một người luôn sợ thất bại và không dám mạo hiểm để đưa ra quyết định. Họ sẽ bàn lùi khi đến thời điểm quyết định có nên chi tiền hay không, chính lúc này bạn phải cho họ sự đảm bảo bằng cách nói nhiều lên, vẽ ra cho họ thấy sự an toàn trong quyết định này sẽ hoàn toàn có thể đạt được. Nhưng nếu bạn gặp người lạc quan quá mức, hãy chắc chắn rằng họ không giỏi nói và phải chắc chắn được mình đang làm việc với ai để có cách ứng xử. Lúc này, bạn có thể sử dụng một chút về kiểu người lãnh đạo để nói chuyện với những người lạc quan nhằm kiềm chế họ lại không vượt quá mức giới hạn. Nếu bạn vận dụng tốt cách ứng xử với từng loại người, bạn sẽ hiểu rõ mình đang nói chuyện cùng ai. Tuy nhiên, không phải khi nào chúng ta cũng gặp đúng kiểu người đó, vì vậy cứ chân thành với khách hàng cũng không thiệt thòi gì lắm đâu.
    0 Bình luận 0 Chia sẻ
  • kim tứ đồ là gì??
    kim tứ đồ là gì??
    0 Bình luận 0 Chia sẻ
  • Ngừng phán xét người khác vì:
    - Không ai là hoàn hảo
    - Mỗi người mỗi hoàn cảnh
    - Mỗi người có tư duy khác nhau
    - Mỗi người có môi trường sống khác nhau
    Ngừng phán xét người khác vì: - Không ai là hoàn hảo - Mỗi người mỗi hoàn cảnh - Mỗi người có tư duy khác nhau - Mỗi người có môi trường sống khác nhau …
    0 Bình luận 0 Chia sẻ
  • đã tết đâu mà ông zời ông ấy zăng đèn nháy suốt vậy nhỉ?
    đã tết đâu mà ông zời ông ấy zăng đèn nháy suốt vậy nhỉ? 😁 😁 😁
    0 Bình luận 0 Chia sẻ
  • “Thất bại trong chuẩn bị cũng có nghĩa là chuẩn bị thất bại”
    “Thất bại trong chuẩn bị cũng có nghĩa là chuẩn bị thất bại”
    Like
    2
    0 Bình luận 0 Chia sẻ
  • 0 Bình luận 0 Chia sẻ
  • Trọc
    Trọc
    0 Bình luận 0 Chia sẻ
  • Bia
    Bia
    0 Bình luận 0 Chia sẻ
  • Lisahung
    Lisahung
    0 Bình luận 0 Chia sẻ
Được tài trợ